Dự án đầu tư ra nước ngoài tăng 7,9 lần cùng nhiều tín hiệu đáng mừng

Dự án đầu tư ra nước ngoài tăng 7,9 lần cùng nhiều tín hiệu đáng mừng

Kinh tế - Đầu tư Thị trường

Hiện tại, xu hướng đầu tư ra nước ngoài đang ngày càng phổ biến. Và dự kiến đây sẽ là xu hướng phát triển trong tương lai. Đây được coi là bước chuyển biến vô cùng quan trọng, hướng đến giá trị gia tăng cao hơn. Đặc biệt trong các ngành nghề kinh doanh thương mại, dịch vụ. Tuy nhiên, thay vì tập trung đầu tư vào các dự án quy mô lớn ra nước ngoài. Việt Nam hướng đến những dự án đầu tư có quy mô nhỏ đến trung bình. Nhưng địa bàn đầu tư lại có phần đa dạng hơn. Điều này phù hợp với khả năng về vốn cũng như năng lực, kinh nghiệm đầu tư của chúng ta.

Trong những tháng đầu năm 2021, một tín hiệu đáng mừng với nền kinh tế – đầu tư của Việt Nam. Đó là các dự án đầu tư ra nước ngoài tăng 7,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Với tổng số vốn đăng kí tăng thêm là 403,2 triệu USD đã tăng 25,5 lần.

Thử thách cho các tập đoàn có vốn đầu tư ra nước ngoài

Đứng trước đại dịch là những khó khăn cần phải vượt qua trong thời gian sắp tới. Có thể nói đây là thử thách dành cho các tập đoàn có vốn đầu tư ra nước ngoài. Hơn hết cần phải phát huy và giữ được mức tăng trưởng cùng kì với 4 tháng đầu năm. Mức tăng trưởng như vậy là một tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Ðến nay, có năm DN đầu tư ra nước ngoài có vốn đăng ký vượt một tỷ USD. Bao gồm: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội. Tập đoàn Cao-su Việt Nam, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoàng Anh-Gia Lai. Và cuối cùng là Công ty cổ phần Golf Long Thành. Bên cạnh những kết quả đạt được khá ấn tượng, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của DN Việt Nam cũng nảy sinh những hạn chế.

Thử thách cho các tập đoàn có vốn đầu tư ra nước ngoài

Điển hình như tình trạng cho vay đầu tư gia tăng. Tại một số địa bàn và lĩnh vực xuất hiện rủi ro về mặt pháp lý. Có nguy cơ dẫn đến các vụ kiện, tranh chấp quốc tế. Một số DA đầu tư chậm tiến độ, đầu tư không hiệu quả. Nhất là dự án đầu tư của DN nhà nước trong khi tiến độ xử lý các DA này còn chậm. Do có quy mô lớn, liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp,…

Dự án đầu tư ra nước ngoài tăng 7,9 lần

Đất nước đang trên đà phát triển, các nguồn lực tập chung vào đầu tư ngoài nước không còn xa lạ. Trong 4 tháng đầu năm có rất nhiều các tập đoàn đã đầu tư tăng 7,9 lần. Có thể nói đây là bước tạo đà phát triển của các tập đoàn. Với vốn đầu tư tăng 7,9 lần là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế nước nhà. Viettel với dự án đầu tư trong 4 tháng đầu năm.

Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 4 tháng đầu năm 2021. Tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài cấp mới. Và tăng thêm đạt 545,9 triệu USD, tăng 7,9 lần so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, có 18 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới. Với tổng vốn đăng ký đạt 142,8 triệu USD. Tăng 2,7 lần so với cùng kỳ. Và 9 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư. Với tổng vốn tăng thêm là 403,2 triệu USD. Tăng 25,5 lần so với cùng kỳ.
đầu tư ra nước ngoài

Dự án đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel

Dự án đầu tư của Tập đoàn Viettel có 15 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam. Trong đó, dẫn đầu là Hoa Kỳ với 2 dự án đầu tư mới và 2 dự án điều chỉnh vốn. Tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 302,3 triệu USD, chiếm 55,4% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ hai là Campuchia với tổng vốn đầu tư 89,1 triệu USD, chiếm 16,3% tổng vốn đầu tư.

Dự án đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel

Tiếp theo lần lượt là Pháp, Canada, Đức, Hà Lan.Các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ở 10 lĩnh vực. Trong đó, lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học – công nghệ dẫn đầu với 8 dự án mới và 2 lượt dự án điều chỉnh vốn. Tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 270,8 triệu USD. Chiếm 19,6% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đứng thứ hai, với tổng vốn đầu tư 147,8 triệu USD, chiếm 27,1%. Tiếp theo là các lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thủy sản hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ…

Lũy kế đến ngày 20/4/2021, Việt Nam đã có 1.417 dự án. Đầu tư ra nước bạn còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư là 21,8 tỷ USD. Trong đó, tập trung nhiều nhất vào các lĩnh vực khai khoáng (36%), nông-lâm nghiệp, thủy sản (15,4%). Các địa bàn nhận đầu tư của Việt Nam nhiều nhất lần lượt là Lào (23,1%) Campuchia (13%) Nga (12,7%). Thế giới đang phải chống trọi với dịch bệnh, nền kinh tế các nước đang chậm lại. Kéo theo đó là những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải. Bài viết trên sẽ giúp bạn đọc đi sâu và phân tích rõ về dự án đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel.

Tags: , ,

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *