Thị trường hạ nhiệt cùng sự tăng thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu thép
Bài viết dưới đây chúng tôi chia sẻ về thị trường hạ nhiệt cùng sự tăng thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu thép diễn ra như thế nào. Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm thuế nhập khẩu từ 5-10% đối với một số mặt hàng thép xây dựng, góp phần hạ giá thành thép xây dựng. Đồng thời, tăng thuế xuất khẩu phôi thép lên 5%, ổn định nguồn cung phôi cho thị trường trong nước.
Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của chính phủ về việc biểu thuế xuất nhập khẩu, danh mục hàng hóa. Và thuế suất hàng hóa tuyệt đối. Để góp phần hạ giá thành sản phẩm thép trong xây dựng. Nhằm thúc đẩy doanh nghiệp tiết giảm chi phí. Nhất là trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ phương án điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng này. Là sản phẩm phôi thép và thuế suất thuế nhập khẩu MFN của một số loại sắt thép.
Mục lục
Sự điều chỉnh thuế suất và giá mặt bằng thép trong xây dựng
“Giá thép xây dựng trong nước liên tục tăng mạnh, chủ yếu do tăng giá nguyên liệu sản xuất thép. Và ngành thép phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài. Việc giá thép tăng cao đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ và giải ngân. Cũng như chi phí dự phòng của các dự án, đặc biệt các dự án đầu tư công. Ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của nhiều ngành sản xuất”, Bộ Tài chính lo ngại. Theo đó, để góp phần hạ giá mặt bằng thép xây dựng, thúc đẩy các doanh nghiệp giảm chi phí, đặc biệt trong bối cảnh giá nguyên liệu tăng cao, Bộ Tài chính trình Chính phủ phương án điều chỉnh mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phôi thép và mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của một số loại sắt thép.
Bộ Tài chính giải thích rằng hiện Nghị định số 57/2020/NĐ-CP quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của một số mặt hàng thép xây dựng ở mức 15%, 20% và 25%. Mức thuế suất này được áp dụng để thúc đẩy ngành thép trong nước phát triển trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với một số loại sắt thép xây dựng đã được áp dụng trong một thời gian dài, với mức tương đối cao. Với nhiều chính sách phù hợp. Trong đó, có chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, ngành thép trong nước đã duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Từ đó, từng bước tự chủ được công nghệ và năng lực sản xuất phôi thép, thép xây dựng, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
Đề xuất điều chỉnh giảm 5-10% thuế nhập khẩu đối với thép
Thị trường hạ nhiệt Để góp phần giảm giá thép nguyên liệu đầu vào. Bộ Tài chính trình Chính phủ giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với một số mặt hàng thép như sau: Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với thép cốt bê tông thuộc nhóm 72.13, 72.14, 72.15 (mã HS 7213.91.20; 7213.99.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7214.20.51; 7214.20.61; 7215.50.91; 7215.90.10) từ 20% xuống 15%; đối với thép góc, khuôn, hình thuộc nhóm 72.16 (mã HS 7216.33.11; 7216.33.19; 7216.33.90) và thép có răng khía thuộc nhóm 72.13 (mã HS 7213.10.10 và 7213.10.90) từ 15% xuống 10%.
Nghị định số 57/2020/NĐ-CP quy định thuế nhập khẩu 0%. Hoặc thấp đối với nguyên liệu (quặng, thép phế liệu). Để khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng này cho sản xuất trong nước. Hay duy trì mức thuế suất cao hơn đối với bán thành phẩm (phôi thép), thép thành phẩm, khuyến khích sản xuất phôi, thép thành phẩm trong nước. Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với nhóm sắt thép không hợp kim cán phẳng thuộc 8 mã hàng của nhóm 72.10 (HS 7210.41.11; 7210.41.91;7210.49.12; 7210.49.91; 7210.61.11; 7210.61.91; 7210.69.11; 7210.69.91) từ mức 20% và 25% xuống 15%.
Đây là những loại thép mà trong nước cũng đã sản xuất được và cơ bản đáp ứng được nhu cầu. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này sẽ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đầu tư, đổi mới công nghệ để giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm thép nhập khẩu, qua đó góp phần bình ổn thị trường trong nước, đồng thời, thúc đẩy ngành thép phát triển bền vững.
Sự ảnh hưởng của việc thị trường hạ nhiệt giảm mức thuế của một số mặt hàng
Theo Bộ Tài chính, việc giảm mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng nêu trên. Tuy có một số ảnh hưởng làm giảm thu ngân sách nhà nước nhưng mức ảnh hưởng dự báo không lớn. Do nhu cầu nhập khẩu các loại sắt thép này hiện nay là không cao. Đây là những loại thép mà trong nước cũng đã sản xuất được và cơ bản đáp ứng được nhu cầu. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này sẽ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đầu tư, đổi mới công nghệ. Để giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm thép nhập khẩu. Qua đó góp phần bình ổn thị trường trong nước. Đồng thời, thúc đẩy ngành thép phát triển bền vững.
Về thuế xuất khẩu phôi thép, Bộ Tài chính trình Chính phủ điều chỉnh tăng thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép (nhóm 72.06 và 72.07) từ 0% lên 5%. Thực hiện theo phương án này sẽ góp phần ổn định nguồn cung phôi thép cho thị trường trong nước. Bình ổn giá trên thị trường và hạn chế được việc xuất khẩu phôi thép giữ cho sản xuất trong nước.
Đảm bảo sự phát triến bền vững của ngành thép trong dài hạn. Năng lực sản xuất phôi thép của Việt Nam hiện nay đạt khoảng 24 triệu. Trong 4 tháng đầu năm 2021, sản lượng phôi thép sản xuất trong nước đạt khoảng 7,13 triệu tấn. Tăng 35% so với cùng kỳ năm 2020. Năm 2020, tổng sản lượng thép xây dựng sản xuất đạt 10,11 triệu tấn, trong 4 tháng đầu năm 2021 đạt 3,93 triệu tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2020.
Kết luận
Để giúp giảm giá thép nguyên liệu đầu vào, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN. Đối với một số mặt hàng thép đang chịu mức 15% hiện hành xuống 10%. Mặt hàng thép có mức thuế 20% và 25% giảm xuống 15%. Việc điều chỉnh giảm mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng. Tuy làm giảm thu ngân sách nhà nước, nhưng theo Bộ Tài chính, mức ảnh hưởng dự báo không lớn. Do nhu cầu nhập khẩu các loại sắt thép này hiện nay không cao.
Đây là những loại thép mà trong nước cũng đã sản xuất được và cơ bản đáp ứng được nhu cầu. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này sẽ thúc đẩy doanh nghiệp trong nước đầu tư. Đổi mới công nghệ để giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm thép nhập khẩu. Thúc đẩy ngành thép phát triển bền vững, Bộ Tài chính lý giải.