Xu hướng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa ở nước ta hiện nay
Xu hướng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa ở nước ta hiện nay như thế nào? Bên cạnh tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu, thị trường hàng hóa Việt Nam hiện nay còn là điểm tựa vững chắc cho nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt trong vụ COVID-19, việc đề xuất các giải pháp phát triển thị trường ngày càng được quan tâm.
Hơn 40 tham luận và các ý kiến tham luận trực tiếp tại hội thảo đã tập trung làm rõ nhiều vấn đề lý luận, quá trình hình thành, những thành công bước đầu, những hạn chế. Những Xu hướng và giải pháp đặt ra trong hoạt động của Sở Giao thông vận tải. Dịch vụ Hàng hóa Việt Nam và hành lang pháp lý với sự phát triển của thị trường phái sinh hàng hóa. Nhằm tạo ra động lực mới cho sự phát triển của thị trường giao dịch hàng hóa nói chung. Hay thị trường hàng hóa phái sinh nói riên. Đây là thời kỳ Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nỗ lực khắc phục hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra.
Mục lục
Xu hướng chung
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu và nội địa Việt Nam nhiều biến động bởi dịch COVID-19. Những xu hướng vận động của thị trường hàng hóa nửa đầu năm 2020 như sau:
Một là, thúc đẩy phát triển thị trường cạnh tranh. Do áp lực thực thi các chính sách của Chính phủ, doanh nghiệp theo cơ chế thị trường cũng như cam kết quốc tế.
Hai là, phát triển thị trường theo hướng gắn kết giữa thị trường đô thị, nông thôn, miền núi và bứt phá thị trường vùng – khu vực. Về quy mô sản xuất, khả năng thu gom và vận chuyển hàng hoá.
Ba là, biến động về tài chính của thị trường nội địa và nước ngoài. Với sự tham gia của nhiều thành phần tài chính như các doanh nghiệp có vốn đầu tư chi tiêu nước ngoài (FDI) và những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ở quốc tế. Đem về phân phối trên thị trường Việt Nam.
Bốn là, quy mô các loại thị trường, tốc độ phát triển, cơ cấu và giá cả hàng hoá, dịch vụ (các loại). Cũng là một xu thế vận động theo những quy luật của thị trường, quy luật cung – cầu. Quy luật cạnh tranh.
Giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa ở nước ta hiện nay
Trong bối cảnh vừa đối mặt với dịch bệnh, vừa duy trì hoạt động sản xuất. GDP cả nước tăng trưởng 1,81% trong 6 tháng đầu năm 2020. Là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020. Thị trường hàng hóa Việt Nam hiện nay có thể trở mảnh đất trường màu mỡ. Giúp GDP tăng trưởng tốt hơn. Để phát triển thị trường hàng hóa Việt Nam, chúng ta cần có những phương án cụ thể và cách thức hỗ trợ phù hợp. Ứng dụng các giải pháp phát triển thị trường hàng hoá Việt Nam. Một số vấn đề cần được xử lý như sau:
Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối thương mại
Kết hợp hài hòa giữa thương mại truyền thống và hiện đại. Việc đa dạng hóa các kênh phối phối là vô cùng cần thiết.
– Giúp xây dựng và củng cố hệ thống phân phối trên phạm vi cả nước. Và phát triển mạng lưới phân phối nhỏ của địa phương.
– Tạo mối liên kết chặt chẽ, ổn định và ràng buộc trách nhiệm. Từ quá trình sản xuất, xuất nhập khẩu đến buôn bán nhỏ lẻ.
– Thiết lập khối hệ thống phân phối, phát triển hệ thống trung tâm Logistics để tiếp nhận hàng hoá. Từ các cơ sở sản xuất, nhập khẩu và cung ứng hàng hoá trên địa bàn.
– Khuyến khích các doanh nghiệp lớn kinh doanh các nhóm, mặt hàng tiêu dùng tạo mối liên kết ngang trong khâu phân phối để giảm giá cả đầu tư.
– Thực hiện cam kết ràng buộc mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
3 loại khai thác thị trường hàng hóa Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, bổ sung những quy chuẩn hiện có để phát triển thị trường hàng hóa, làm cơ sở để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm soát thị trường.
Thứ hai, có cơ chế tài chính, tín dụng, chính sách đầu tư, đất đai phù hợp để xây dựng hạ tầng thương mại.
Thứ ba, tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam” và nâng cao tỷ trọng hàng Việt Nam, kết hợp các biện pháp quảng cáo, khuyến mại.
Hỗ trợ phân phối hàng hóa nằm mục đích tăng sức cạnh tranh thị trường
– Tăng cường chính sách phát triển phân phối và mở cửa thị trường phân phối (kể cả việc mở cửa ngoài phạm vi cam kết).
– Tăng cường hợp tác giữa các nhà phân phối trong nước tạo sức mạnh tài chính, xây dựng thương hiệu; liên kết giữa nhà sản xuất, nhà phân phối để ổn định nguồn hàng và thị trường tiêu thụ.
– Hoàn thiện quy chế quản lý về quảng cáo, ngăn chặn tình trạng các công ty mẹ ở nước ngoài. Chi trả quảng cáo cho các công ty trong nước vượt quá định mức.
Ứng dụng thương mại điện tử và sử dụng thị trường hàng hóa Việt Nam
Trong bối cảnh dịch COVID-19 như hiện nay, việc sử dụng các phương tiện thương mại điện tử trực tuyến. Giúp các doanh nghiệp giảm ngân sách thu thập thông tin.
Ngoài ra, mạng Internet cũng cung cấp các nguồn thông tin thị trường với tốc độ cao. Giúp các doanh nghiệp khai thác thông tin thị trường có hiệu quả trước phản ứng của thị trường.
Tuyên truyền, phối hợp với các ngành chức năng chống dịch, kiểm tra, kiểm soát
– Các Đội QLTT đều công khai đường dây nóng 24/24h để tiếp nhận và xử lý các phản ánh của người dân. Về thị trường hàng hóa và công tác phòng chống Covid-19
– Ngoài nhiệm vụ giám sát việc kinh doanh các mặt hàng thiết yếu về giá, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Hành vi đầu cơ, găm hàng, nâng giá để trục lợi. Các Cục QLTT còn thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức ký cam kết không đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, không kinh doanh hàng giả. Vi phạm pháp luật khác và cử công chức phối hợp với lực lượng chức năng khác chông dịch.
Trên đây là những xu hướng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa ở nước ta hiện nay. Để tham khảo thêm các thông tin hữu ích về thị trường hàng hóa khác. Đừng quên truy cập trang web của chúng tôi để đọc nhiều thông tin hay hơn nhé!